Hội đồng bầu cử Quốc gia đã công bố danh sách 499 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV. Dưới đây là cơ cấu người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Ngày 10/6, Hội đồng Bầu cử Quốc gia tổ chức họp báo công bố Nghị quyết của Hội đồng Bầu cử Quốc gia về kết quả bầu cử và danh sách 499 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Thanh Hóa
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thành công rất tốt đẹp, bảo đảm các quy định của pháp luật.
Quảng Ninh
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã thành công rất tốt đẹp.
Kết quả bầu cử được tính trên số phiếu bầu hợp lệ, chỉ được công nhận khi có quá nửa tổng số cử tri trong danh sách cử tri ở nơi bầu cử tham gia bầu, người trúng cử phải có số phiếu bầu đạt quá nửa.
Thanh Hóa
Tính đến 19h ngày 23/5, toàn tỉnh có 2.631.582 cử tri đi bỏ phiếu bầu cử, đạt tỷ lệ 99,71%; đây là tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu cao nhất từ trước tới nay trên địa bàn tỉnh .
Quảng Ninh
Theo báo cáo của Ủy ban bầu cử tỉnh Quảng Ninh, tính đến 19h ngày 23/5, toàn tỉnh đã có 958.732 cử tri đi bỏ phiếu, đạt 99,95%.
TP. Hà Nội
Thông tin từ Sở Nội vụ Hà Nội (cơ quan Thường trực của Ủy ban Bầu cử thành phố Hà Nội) cho biết, tính đến 19h30 ngày 23/5, đã có 99,13% cử tri Thủ đô đi bầu cử, 2.602 khu vực bỏ phiếu đạt tỷ lệ 100%.
TP. Hà Nội
Theo Văn phòng Hội đồng Bầu cử Quốc gia, tính đến 22 giờ ngày 23/5, báo cáo của 44/63 tỉnh, thành phố cho thấy tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu khoảng 67.630.011/68.709.092 cử tri (98,43%).
Quyền bầu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân, bảo đảm cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước.
Ngày bầu cử là ngày hội toàn dân để cử tri thể hiện và phát huy quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong việc lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu về đức, tài.
Đảng viên và Nhân dân cần ghi nhớ và làm theo lời căn dặn của Bác: ”Lá phiếu cử tri có một giá trị rất cao quý nó là một dấu hiệu xác nhận rằng nhân dân thật sự làm chủ nước nhà”
Các tổ chức phụ trách bầu cử và mọi công dân cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Để thực hiện việc bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2, cử tri cần nắm rõ các bước được tóm tắt thông qua quy trình sau.
Cả nước có 69.198.594 người sẽ thực hiện quyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và Đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Để tăng cường phòng chống dịch COVID-19, các điểm tổ chức bầu cử đảm bảo: thông thoáng, cử tri tham gia bầu cử đi ra và vào theo một chiều, thực hiện bầu cử theo cụm dân cư và theo thời gian...
Căn cứ vào quy định tại Điều 95 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân, Bộ luật Hình sự quy định cụ thể 2 tội liên quan đến bầu cử.
100% thành viên Tổ bầu cử, cử tri và những người có liên quan phải được đo thân nhiệt, đeo khẩu trang trước khi vào khu vực bầu cử.
Quyền bầu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình.
TP. Hà Nội
Theo quy định tại Điều 7 của Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được tiến hành theo 4 nguyên tắc.
Theo số liệu của các địa phương, tổng số cử tri cả nước là 69.198.594 người sẽ thực hiện quyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.