TP. Hà Nội
Tại Lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội.
Sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thực hiện nghi thức tuyên thệ.
TP. Hà Nội
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định sẽ luôn gìn giữ và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vì sự phát triển lớn mạnh, toàn diện và bền vững của đất nước.
Sáng 26/7, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Nguyễn Xuân Phúc giữ chức vụ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 26/7, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, ông Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2016-2021 được bầu làm Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.
TP. Hà Nội
Sáng 26/7/2021, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, ông Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV được bầu giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.
TP. Hà Nội
Sáng 26/7/2021, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Quốc hội đã thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Quốc hội đã bầu đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 26/7, Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch nước, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
TP. Hà Nội
Chiều 25/7, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022 với tỷ lệ 95,19% đại biểu có mặt (478 đại biểu) tán thành.
TP. Hà Nội
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, cần giảm tối đa những điều kiện, biện pháp khác biệt, không cần thiết, thống nhất áp dụng “nguyên tắc công nhận lẫn nhau."
TP. Hà Nội
Hai quyết định của Quốc hội là rút ngắn thời gian kỳ họp và “trao quyền” cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để quyết định các giải pháp phòng chống dịch COVID-19.
TP. Hà Nội
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần có những quy định rõ ràng hơn, nhất là đối với tự chủ giáo dục theo hướng thay đổi tư duy về tự chủ nhưng cũng phải thay đổi cả tư duy về quản lý nhà nước.
TP. Hà Nội
Về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu QH kiến nghị cân nhắc áp dụng cơ chế hậu kiểm với gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng, đẩy nhanh giải quyết thủ tục, sớm đưa dự án vào sản xuất kinh doanh.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cho rằng chương trình vaccine là hết sức cần thiết, tạo miễn dịch cộng đồng chủ động, giải pháp chống dịch 5K+vaccine bền vững, căn cơ và chủ động.
Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thứ Bảy, ngày 24/7, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ năm tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
TP. Hà Nội
Trong phiên làm việc sáng, Văn phòng Quốc hội đã tổ chức buổi lễ quyên góp, ủng hộ quỹ phòng, chống dịch COVID-19 với sự tham gia của các vị đại biểu Quốc hội và khách mời.
Chiều 24/7, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020 và việc phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2019.
TP. Hà Nội
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XV dự kiến bế mạc vào ngày 28/7, sớm hơn ba ngày so với chương trình đã được thông qua tại phiên trù bị và rút ngắn 8 ngày so với dự kiến trước đây.
Cuộc họp do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì sáng 24/7 nghe và cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về các giải pháp phòng, chống COVID-19