Phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội cho rằng trong nhiều trường hợp, thiệt hại do lãng phí, không thực hành tiết kiệm còn lớn hơn cả hậu quả của tham nhũng.
Sau 9 ngày làm việc liên tục, khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, đoàn kết, trí tuệ và trách nhiệm, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra và thành công tốt đẹp.
Chương trình mục tiêu quốc gia đặt ra mục tiêu tổng quát là giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu.
TP. Hà Nội
Tại Lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội.
TP. Hà Nội
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định sẽ luôn gìn giữ và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vì sự phát triển lớn mạnh, toàn diện và bền vững của đất nước.
Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 Hồ Đức Phớc trình bày Báo cáo về kế hoạch tài chính quốc gia, kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết mục tiêu tổng quát trong giai đoạn này là bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết phiên họp nhằm thẩm tra Đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025...
Đắk Lắk
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh Đắk Lắk cần chú trọng các nhóm giải pháp phát huy lợi thế, có tiềm năng lớn về tài nguyên đất bazan, thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp.
Sơn La
Dù thời tiết tại một số tỉnh, thành phố có mưa song cử tri vẫn hăng hái đi bỏ phiếu. Kết thúc buổi sáng, nhiều địa phương đạt tỷ lệ cử tri đi bầu cao.
TP. Hà Nội
Số lượng đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số đã tăng theo các khóa: Khóa I (1946-1960) có 10,2%, khóa XIII (2011-2016) có 15,6%. Khóa XIV (2016-2021) có 86 đại biểu, chiếm 17,3%.
Quảng Ngãi
Gần đến ngày bầu cử, các địa phương Cà Mau, Trà Vinh, Khánh Hòa, Quảng Ngãi đã chuẩn bị, tạo điều kiện tốt nhất để người dân đi bỏ phiếu được trang bị đầy đủ kiến thức về bầu cử.
Vĩnh Long
Trong chương trình hành động, các ứng viên ở Vĩnh Long cho biết nếu trúng cử sẽ phát huy vai trò, vị trí, trách nhiệm của người đại diện cho ý chí, tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
Theo Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia, có thể khẳng định cho đến nay, mọi công việc chuẩn bị bầu cử về cơ bản đã hoàn tất, sẵn sàng cho ngày bầu cử 23/5/2021.
Chủ tịch Quốc hội một lần nữa yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan không được chủ quan, lơ là, đặt quyết tâm chính trị cao nhất để tổ chức bầu cử đúng thời gian và thành công.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đắk Nông
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đề nghị địa phương chuẩn bị sẵn các phương án dự phòng từ xa; trong đó chú trọng công tác bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; đăc biệt là phòng, chống dịch.
Phú Thọ
Các cử tri tán thành với chương trình hành động, mong các ứng cử viên nếu trúng cử sẽ đảm nhiệm tốt vai trò, trách nhiệm của người đại biểu dân cử, thực hiện đúng, đủ, hiệu quả nội dung đã cam kết.
Đồng Tháp
Tỉnh Đồng Tháp có 3 đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, số đại biểu được bầu là 8 người, số người ứng cử là 14 người.
Hòa Bình
Trong công tác xây dựng Đảng, bà Trương Thị Mai đề nghị Hòa Bình cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cho cán bộ là người dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra.
Tuyên Quang
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gợi ý Tuyên Quang có thể tổ chức các hoạt động tiếp xúc cử tri theo hình thức trực tuyến để cùng một lần người ứng cử có thể tương tác với cử tri ở nhiều nơi.