TP. Hà Nội
Theo tờ trình của Chính phủ, Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV có 22 cơ quan gồm: 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ.
TP. Hà Nội
Sáng 23/7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ nhất, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với tỷ lệ 100% đại biểu có mặt tán thành.
TP. Hà Nội
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ nhất, ngày 23/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại Đoàn về cơ cấu tổ chức của Chính phủ.
TP. Hà Nội
Tại cuộc thảo luận tổ chiều 22/7, các đại biểu Quốc hội đã đặc biệt quan tâm đến các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho đầu tư công.
TP. Hà Nội
Thứ Năm, ngày 22/7/2021, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ ba tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Trong bối cảnh kinh tế và doanh nghiệp khó khăn trong bối cảnh dịch, nhiều đại biểu nhấn mạnh đến giải pháp về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để thúc đẩy phát triển.
Cử tri và nhân dân đánh giá cao những kết quả to lớn, toàn diện mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã đạt được trên các lĩnh vực, thể hiện ở 5 nội dung chủ yếu.
Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV, có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
Về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết mục tiêu tổng quát trong giai đoạn này là bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Về nhiệm vụ trong những tháng còn lại của năm, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết Chính phủ quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép" nhưng ưu tiên lúc này là tập trung phòng, chống dịch hiệu quả.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết phiên họp nhằm thẩm tra Đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025...
Quốc hội biểu quyết thông qua các Nghị quyết bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước bằng hình thức điện tử.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý các Đoàn đại biểu Quốc hội ở địa phương và từng đại biểu Quốc hội cần phát huy tốt vai trò đại diện cho ý chí nguyện vọng của cử tri, đảm bảo hài hòa trong công việc.
TP. Hà Nội
Bên lề phiên họp Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đã chia sẻ về hoạt động giám sát của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 4 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 2 chuyên đề để giám sát tối cao, 2 chuyên đề còn lại sẽ giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát.
Sáng 21/7, Quốc hội đã thông qua các Nghị quyết bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Quốc hội bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, chính thức khai mạc sáng 20/7 và bước vào ngày làm việc đầu tiên với trọng tâm là công tác nhân sự và nhiều vấn đề quan trọng khác.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ kỳ họp đầu tiên diễn ra trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ở một số địa phương, với khối lượng công việc nhiều, nội dung hết sức quan trọng.
Cử tri đặt nhiều kỳ vọng dưới sự điều hành của Chủ tịch Vương Đình Huệ, một giáo sư, tiến sỹ kinh tế, nhà sư phạm, kinh tế, chính trị, chắc chắn Quốc hội sẽ hoạt động thực chất, thực quyền hơn nữa.
Đại biểu Hoàng Văn Cường đánh giá Kỳ họp thứ nhất có những điểm rất đặc biệt, diễn ra trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp nhưng đại biểu về tham dự rất đầy đủ.