Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 xác định mục tiêu tổng quát là tiếp tục thực hiện cơ cấu lại đầu tư công và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.
Theo mục tiêu đặt ra, đến năm 2025, phấn đấu cả nước có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
TP. Hà Nội
Thứ Ba, ngày 27/7, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ tám tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
TP. Hà Nội
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 với 472/477 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Mục tiêu tổng quát là bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng đất nước.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thừa nhận việc phân cấp, phân quyền trong giải ngân vốn đầu tư công hiện nay chưa gắn với trách nhiệm giải trình kết quả thực hiện.
TP. Hà Nội
Nhiều đại biểu QH đề xuất cần tăng cường nguồn lực, đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật cho khu vực nông thôn, góp phần hỗ trợ người dân ở khu vực này vượt qua khó khăn về thiên tai, dịch bệnh.
TP. Hà Nội
Ngày 26/7/2021, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ bảy tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Ủy ban Đối ngoại là một trong 10 cơ quan của Quốc hội có chức năng tham mưu cho Quốc hội trong công tác lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước về đối ngoại và hội nhập.
Chủ tịch nước hứa sẽ luôn gìn giữ và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vì sự phát triển lớn mạnh, toàn diện và bền vững của đất nước.
Dưới cờ đỏ sao vàng thiêng liêng của Tổ quốc, trước Quốc hội và đồng bào cử tri cả nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tuyên thệ nhậm chức.
TP. Hà Nội
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tháo gỡ những “rào cản,” “điểm nghẽn” về thể chế.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội, đưa nội dung giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vào chương trình giám sát tối cao năm 2022.
TP. Hà Nội
Tại Lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội.
Sáng 26/7, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Nguyễn Xuân Phúc giữ chức vụ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
TP. Hà Nội
Chiều 25/7, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022 với tỷ lệ 95,19% đại biểu có mặt (478 đại biểu) tán thành.
TP. Hà Nội
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, cần giảm tối đa những điều kiện, biện pháp khác biệt, không cần thiết, thống nhất áp dụng “nguyên tắc công nhận lẫn nhau."
TP. Hà Nội
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần có những quy định rõ ràng hơn, nhất là đối với tự chủ giáo dục theo hướng thay đổi tư duy về tự chủ nhưng cũng phải thay đổi cả tư duy về quản lý nhà nước.
TP. Hà Nội
Về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu QH kiến nghị cân nhắc áp dụng cơ chế hậu kiểm với gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng, đẩy nhanh giải quyết thủ tục, sớm đưa dự án vào sản xuất kinh doanh.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cho rằng chương trình vaccine là hết sức cần thiết, tạo miễn dịch cộng đồng chủ động, giải pháp chống dịch 5K+vaccine bền vững, căn cơ và chủ động.
Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.