TP. Hà Nội
Tại Lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng trước Quốc hội.
TP. Hà Nội
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, cần giảm tối đa những điều kiện, biện pháp khác biệt, không cần thiết, thống nhất áp dụng “nguyên tắc công nhận lẫn nhau."
TP. Hà Nội
Hai quyết định của Quốc hội là rút ngắn thời gian kỳ họp và “trao quyền” cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để quyết định các giải pháp phòng chống dịch COVID-19.
TP. Hà Nội
Về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu QH kiến nghị cân nhắc áp dụng cơ chế hậu kiểm với gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng, đẩy nhanh giải quyết thủ tục, sớm đưa dự án vào sản xuất kinh doanh.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cho rằng chương trình vaccine là hết sức cần thiết, tạo miễn dịch cộng đồng chủ động, giải pháp chống dịch 5K+vaccine bền vững, căn cơ và chủ động.
Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thứ Bảy, ngày 24/7, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ năm tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
TP. Hà Nội
Trong phiên làm việc sáng, Văn phòng Quốc hội đã tổ chức buổi lễ quyên góp, ủng hộ quỹ phòng, chống dịch COVID-19 với sự tham gia của các vị đại biểu Quốc hội và khách mời.
TP. Hà Nội
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XV dự kiến bế mạc vào ngày 28/7, sớm hơn ba ngày so với chương trình đã được thông qua tại phiên trù bị và rút ngắn 8 ngày so với dự kiến trước đây.
Cuộc họp do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì sáng 24/7 nghe và cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về các giải pháp phòng, chống COVID-19
Với 474/474 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua việc bổ sung vào nghị quyết chung của Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, nội dung về tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Trong bối cảnh kinh tế và doanh nghiệp khó khăn trong bối cảnh dịch, nhiều đại biểu nhấn mạnh đến giải pháp về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công để thúc đẩy phát triển.
Sáu tháng qua, Việt Nam tập trung thực hiện “mục tiêu kép," vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm đời sống của nhân dân.
Cử tri và nhân dân đánh giá cao những kết quả to lớn, toàn diện mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã đạt được trên các lĩnh vực, thể hiện ở 5 nội dung chủ yếu.
Về dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết mục tiêu tổng quát trong giai đoạn này là bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Về nhiệm vụ trong những tháng còn lại của năm, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết Chính phủ quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép" nhưng ưu tiên lúc này là tập trung phòng, chống dịch hiệu quả.
Quốc hội biểu quyết thông qua các Nghị quyết bầu Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước bằng hình thức điện tử.
TP. Hà Nội
Bên lề phiên họp Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đã chia sẻ về hoạt động giám sát của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
TP. Hà Nội
Kết quả kiểm phiếu cho thấy sự tín nhiệm rất cao của các đại biểu đối với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Các đại biểu cũng bày tỏ kỳ vọng ở vai trò của Quốc hội trong những vấn đề cụ thể.
Cử tri đặt nhiều kỳ vọng dưới sự điều hành của Chủ tịch Vương Đình Huệ, một giáo sư, tiến sỹ kinh tế, nhà sư phạm, kinh tế, chính trị, chắc chắn Quốc hội sẽ hoạt động thực chất, thực quyền hơn nữa.
TP. Hà Nội
Lần đầu tiên trong 15 nhiệm kỳ Quốc hội, tỷ lệ đại biểu Quốc hội trúng cử là người dân tộc thiểu số đạt 17,84% - cao nhất từ trước đến nay; tỷ lệ đại biểu Quốc hội trúng cử là phụ nữ đạt 30,26%.