TP. Hà Nội
Từ ngày 14/4 đến 18/4, Trung ương và các địa phương sẽ tiến hành hội nghị hiệp thương lần 3 để chốt danh sách chính thức ứng cử viên cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp.
TP. Hải Phòng
Tính đến ngày 26/3, có 15/15 quận, huyện của thành phố Hải Phòng đã hoàn thành việc phê duyệt khu vực bỏ phiếu theo quy định. Tổng số khu vực bỏ phiếu là 1.552.
TP. Hải Phòng
Chủ tịch Quốc hội trực tiếp kiểm tra bảng niêm yết danh sách cử tri, bàn phát phiếu, hướng dẫn, bàn đóng dấu đã bỏ phiếu, hòm phiếu; trao đổi với Tổ bầu cử về công tác chuẩn bị đến thời điểm hiện tại.
TP. Đà Nẵng
Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV (26,72%) và tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng Nhân dân nhiệm kỳ 2016-2021 ở cả 3 cấp đều cao hơn khóa trước nhưng vẫn chưa đạt được chỉ tiêu 30% như mong muốn.
Việc lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri về ứng cử viên có giá trị đặc biệt quan trọng, là điều kiện cần để xem xét các ứng cử viên có được vào danh sách bầu cử chính thức hay không.
Gia Lai
Tỉnh Gia Lai đặc biệt chú trọng tuyên truyền miệng bằng hai thứ tiếng (tiếng phổ thông và tiếng dân tộc Bahnar, Jrai...) để người dân vùng dân tộc thiểu số hiểu được mục đích, ý nghĩa của đợt bầu cử.
473/473 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, bằng 98,54% tổng số đại biểu Quốc hội, bầu ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, làm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch HĐ bầu cử QG.
Khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật, công dân có thể thể hiện nguyện vọng của mình được ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dân.
Một nhà lãnh đạo nữ am tường, luôn sắc sảo, nhạy bén trong xử lý các tình huống của phiên chất vấn, tạo được không khí thoải mái, dân chủ là ấn tượng của các đại biểu về Chủ tịch Quốc hội khóa XIV.
TP. Hà Nội
Tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội sẽ dành khoảng 7 ngày để xem xét, kiện toàn một số vị trí lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước.
Sau Hội nghị hiệp thương lần hai, tổng số người ứng cử đại biểu Quốc hội là 1.084 người, trong đó có 205 người do các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương giới thiệu, 76 người tự ứng cử...
Quốc hội lần này chỉ kiện toàn một số chức danh lãnh đạo Nhà nước chứ không kiện toàn tất cả. Sau khi bầu cử xong, đến tháng 7/2021, Quốc hội sẽ tiếp tục kiện toàn nhân sự cho khóa XV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định số lượng đại biểu ở các cơ quan trung ương là 207 đại biểu (41,4%) được phân bổ cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Ngoài các tiêu chuẩn theo quy định của luật như trung thành với Tổ quốc, đất nước, Hiến pháp; các điều kiện về năng lực, phẩm chất, tiêu chuẩn nhấn mạnh việc các đại biểu phải có bản lĩnh, "dám nói."
Hà Giang
Hà Giang, Nam Định, Khánh Hòa, Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ hai để thỏa thuận, lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Thái Bình
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đánh giá việc chuẩn bị, tổ chức triển khai công tác bầu cử của tỉnh Thái Bình bài bản, rất có kế hoạch với tinh thần chủ động từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời.
Quảng Trị
Số lượng đại biểu Quốc hội phân bổ cho tỉnh là 6, trong đó 4 người công tác ở địa phương, 2 người do Trung ương giới thiệu; có 9 người nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội.
Quảng Ninh
Đồng chí Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải phấn đấu quyết liệt hơn nữa, cao hơn nữa để đưa Quảng Ninh ngày một phát triển và mục đích cao nhất là vì hạnh phúc nhân dân.
Đã có tất cả 16 đơn vị, địa phương đã tổ chức Hội nghị hiệp thương lần hai để thỏa thuận lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh.
Tuyên Quang
Hội nghị hiệp thương lần thứ hai đã được tổ chức tại Sơn La, Tuyên Quang, Trà Vinh, An Giang để thỏa thuận lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV và ứng cử đại biểu HĐND.
TP. Hà Nội
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn cho biết theo quy định và để bảo đảm dân chủ, lựa chọn được những người tiêu biểu, hội nghị hiệp thương sẽ được tiến hành 3 lần.