Thành tựu lớn nhất trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII là đã thông qua bản sửa đổi Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (năm 2013).
Qua 4 năm (2007-2011) với 9 kỳ họp, Quốc hội khóa XII đã thông qua 67 luật, 13 nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thông qua 14 pháp lệnh và 9 nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật.
Quốc hội khóa XI là Quốc hội của thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; kéo dài 5 năm (2002-2007).
Theo Trung tướng Tô Ân Xô, để bảo đảm bầu cử đại biểu QH khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Bộ Công an có những bước chuẩn bị từ sớm, rất kỹ lưỡng về tất cả các mặt, trên cả nước.
Quốc hội khóa X là Quốc hội của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; kéo dài 5 năm (1997-2002) với 11 kỳ họp.
Quốc hội khóa IX đóng góp vai trò quan trọng trong việc thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH, đường lối đổi mới của Đảng.
Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất ở địa phương và căn cứ vào mật độ phân bố dân cư ở khu vực bỏ phiếu, Tổ bầu cử lựa chọn địa điểm bỏ phiếu cho phù hợp, bảo đảm thuận tiện để cử tri đến bầu cử.
Quốc hội khóa VIII đã sửa đổi và ban hành Hiến pháp năm 1992, thông qua nhiều đạo luật và các văn bản pháp quy quan trọng thế chế hóa đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta.
Ngày 23/5/2021, cử tri cả nước sẽ đi bầu cử để chọn người đủ đức, đủ tài vào Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Tổ bầu cử cần xác nhận lại nguyện vọng của cử tri, nhất là cử tri tạm trú trên địa bàn, về việc sẽ thực hiện bỏ phiếu bầu cử ở nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri hay bỏ phiếu ở nơi khác.
Hoạt động trong giai đoạn bắt đầu của công cuộc Đổi mới, Quốc hội khóa VII đẩy mạnh công tác lập pháp, tăng cường công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng khác để đáp ứng yêu cầu đổi mới.
Quốc hội khóa VI đã quyết định đường lối, chính sách chung, cơ cấu tổ chức bộ máy và bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Nhà nước khi chưa có Hiến pháp mới.
Kỳ họp thứ nhất (tháng 6/1975) đã bầu các đồng chí Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước; đồng chí Trường Chinh làm Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội; đồng chí Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng.
Quốc hội khóa IV (1971-1975) tiếp tục động viên quân và dân thực hiện hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
Quốc hội đã có những quyết sách phù hợp nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược ở miền Nam, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc.
Quốc hội khóa II hoạt động trong thời kỳ đất nước bị chia cắt, đã góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Cử tri phải tự mình đi bầu cử, nếu không tín nhiệm người ứng cử nào thì gạch ngang cả họ và tên người ứng cử đó, không được viết thêm, không được ghi tên người ngoài danh sách ứng cử vào phiếu bầu.
Quốc hội khóa I kéo dài từ 1/1946-5/1960 với 12 kỳ họp đã góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu," đưa miền Bắc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đối với những địa phương ở trạng thái bình thường hoặc thực hiện giãn cách xã hội, có thể tổ chức hội nghị trực tiếp hoặc trực tuyến.
Do đặc thù về điều kiện địa lý, công việc, nhiều đơn vị bầu cử trên cả nước đã và sẽ tiến hành bầu cử sớm để cử tri tại các đơn vị này được thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình.
Việc tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử phải đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch theo đúng các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Y tế và quy định của địa phương.