Những nơi đang áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội vẫn tổ chức các hội nghị trong quy trình hiệp thương theo hình thức tập trung nhưng phải bảo đảm phòng, chống dịch COVID-19.
Theo quy định, hồ sơ của người ứng cử phải nộp chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử 23/5/2021, tức là vào ngày 14/3/2021.
Các đại biểu đã được hướng dẫn nghiệp vụ công tác bầu cử, mẫu hồ sơ ứng cử, nội quy phòng bỏ phiếu và các mẫu văn bản sử dụng trong bầu cử, quy trình hiệp thương và tổ chức hội nghị cử tri...
Hướng dẫn số 36 -HD/BTCTW đã bổ sung cụ thể yêu cầu phải kiên quyết không để lọt những người không xứng đáng, những người chạy chức, chạy quyền tham gia Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Kinh phí bổ sung cho các bộ, cơ quan Trung ương là 17,49 tỷ đồng; kinh phí bổ sung có mục tiêu cho các địa phương là 715,832 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngô Sách Thực đã có những chia sẻ để làm rõ hơn một số nội dung về công tác triển khai bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp.
Chủ tịch Quốc hội cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét các nội dung như báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ; cho ý kiến về việc chuẩn bị kỳ họp 11, Quốc hội khóa XIV...
Hội nghị cử tri nơi công tác để lấy ý kiến đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân được tổ chức ở nơi người ứng cử đang công tác hoặc làm việc (nếu có)
Theo Nghị quyết số 1187, việc xác định số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu ở mỗi đơn vị hành chính căn cứ vào quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và các cơ sở.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến cụ thể số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội ở Trung ương và địa phương, trong đó, số lượng đại biểu ở các cơ quan Trung ương là 207 đại biểu (41,4%).
Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương được giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của đất nước nói chung và Quốc hội nói riêng rất nặng nề, đòi hỏi hoạt động của Quốc hội cần tiếp tục được đổi mới, cải tiến.
Các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp phải được tổ chức một cách thật sự dân chủ, đoàn kết và chọn ra được những đại biểu xứng đáng với yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra vào thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong thời gian tới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội chủ động đề xuất các hướng nghiên cứu mới có tính chiến lược gắn với các yêu cầu phát triển của đất nước cũng như tình hình thế giới và khu vực.
Chính phủ đề ra mục tiêu năm 2021 phải đạt được nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2020 như phát biểu chỉ đạo, giao nhiệm vụ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Những thành công mà Việt Nam có được trong năm nay có sự đóng góp không nhỏ của công tác thông tin, tuyên truyền, trong đó báo chí là lực lượng tiên phong, đi đầu.
Năm 2021, công tác dân vận tập trung tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư kiểm tra, sơ kết, tổng kết một số văn bản của Đảng về công tác dân vận...
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, trong đó nêu rõ tình hình quốc tế, trong nước dự báo có những thời cơ và thách thức đan xen.
Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 là Chủ nhật, ngày 23/5/2021.
Cuộc thi được tổ chức nhằm tuyên truyền trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức rõ mục đích, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc bầu cử - sự kiện chính trị quan trọng của đất nước.