Quá trình lập danh sách cử tri được yêu cầu thực hiện nghiêm túc theo từng hộ gia đình, từng ngõ hẻm, từng khu dân cư để tránh thiếu sót hoặc nhầm lẫn.
Để triển khai công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Hội đồng bầu cử Quốc gia đã đưa ra các mốc thời gian quan trọng trong kỳ bầu cử này.
100% cử tri nơi cư trú nhất trí giới thiệu Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Việc lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri về ứng cử viên có giá trị đặc biệt quan trọng, là điều kiện cần để xem xét các ứng cử viên có được vào danh sách bầu cử chính thức hay không.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng mức kinh phí thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 là 1.500 tỷ đồng.
Các đại biểu Quốc hội kỳ vọng tân Chủ tịch Quốc hội sẽ quy tụ, phát huy được trí tuệ, trách nhiệm, sự sáng tạo của các đại biểu, tạo ra chuyển biến trong tổ chức hoạt động của Quốc hội.
473/473 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, bằng 98,54% tổng số đại biểu Quốc hội, bầu ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, làm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch HĐ bầu cử QG.
Khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật, công dân có thể thể hiện nguyện vọng của mình được ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dân.
Một nhà lãnh đạo nữ am tường, luôn sắc sảo, nhạy bén trong xử lý các tình huống của phiên chất vấn, tạo được không khí thoải mái, dân chủ là ấn tượng của các đại biểu về Chủ tịch Quốc hội khóa XIV.
Đại biểu giữ vai trò trung tâm là hạt nhân then chốt, quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Vì vậy, vấn đề lựa chọn, quản lý và đánh giá đại biểu Quốc hội là vấn đề rất lớn.
Tính đến ngày 19/3/2021, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Ban Thường trực Ủy ban MTTQ các cấp đã hoàn thành việc tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ hai để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử.
Tiêu chuẩn chung của người ứng cử đại biểu Quốc hội phải bảo đảm các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội.
Sau Hội nghị hiệp thương lần hai, tổng số người ứng cử đại biểu Quốc hội là 1.084 người, trong đó có 205 người do các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương giới thiệu, 76 người tự ứng cử...
Quốc hội lần này chỉ kiện toàn một số chức danh lãnh đạo Nhà nước chứ không kiện toàn tất cả. Sau khi bầu cử xong, đến tháng 7/2021, Quốc hội sẽ tiếp tục kiện toàn nhân sự cho khóa XV.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, việc chỉ đạo thành lập các tổ bầu cử, tập huấn bầu cử, giải quyết khiếu nại cần triển khai khẩn trương, nhất là sau khi xong Hội nghị hiệp thương lần 3.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định số lượng đại biểu ở các cơ quan trung ương là 207 đại biểu (41,4%) được phân bổ cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND là một trong những quyền chính trị cư bản của công dân đã được Hiến pháp ghi nhận. Hãy xem bạn có nắm được một số thông tin cơ bản về bầu cử không nhé.
Người dự thi truy cập đăng ký dự thi theo hướng dẫn và thực hiện trả lời 20 câu hỏi bao gồm 19 câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp, 1 câu dự đoán số lượng người dự thi trả lời đúng tất cả các câu hỏi.
Việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo trong bầu cử chủ yếu nhằm mục đích bảo đảm cho các bước, các công đoạn trong quá trình tổ chức bầu cử được tiến hành đúng quy định của pháp luật.
Ngoài các tiêu chuẩn theo quy định của luật như trung thành với Tổ quốc, đất nước, Hiến pháp; các điều kiện về năng lực, phẩm chất, tiêu chuẩn nhấn mạnh việc các đại biểu phải có bản lĩnh, "dám nói."
Đã có tất cả 16 đơn vị, địa phương đã tổ chức Hội nghị hiệp thương lần hai để thỏa thuận lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh.